Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 1
Nguyên nhơn tạo luận. Giải thích tên Luận Đại thừa Khởi Tín.
Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 2
Cái tâm này (chúng sanh tâm) có hai phần: I. Tâm chơn như, II. Tâm sanh diệt. Hai tâm này không rời nhau và đều bao trùm tất cả pháp.
Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 3
Do Như Lai tạng (chơn) mà có "Tâm sanh diệt"; nghĩa là Chơn (không sanh diệt) Vọng (sanh diệt) hoà hiệp, không phải "một" không phải "khác" gọi là thức A lại da (tâm sanh diệt). Thức này tóm thâu tất cả các pháp và xuất sanh tất cả các…
Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 4
Lại nữa, do dứt các nhiễm duyên phân biệt, nên bản giác thành ra hai tướng: 1. Tướng trí tịnh. 2. Tướng nghiệp dụng bất tư nghị; hai tướng này không rời bản giác.
Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 5: NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC"
Do không thật biết pháp "Chơn như" nên tâm bất giác (mê) nổi lên, liền khởi vọng niệm (sanh tướng vô minh). Song vọng niệm vì là không có thật thể, nên chẳng rời Bản giác.